Cách làm hết răng cửa thưa ở trẻ em

Tin tức

Trang chủ » Cách làm hết răng cửa thưa ở trẻ em
Cách làm hết răng cửa thưa ở trẻ em
19/03/2022 / content1 / Tin tức

Cách làm hết răng cửa thưa ở trẻ em

Ở một số trẻ em khi bắt đầu mọc răng vĩnh viễn có hiện tượng răng cửa thưa khiến cho nhiều cha mẹ không ngừng lo lắng và bất an. Nắm bắt được tâm lý đó, bài viết này nha khoa B.F.Dentistry sẽ đưa ra cách làm hết răng thưa ở trẻ nhỏ. Cùng theo dõi nhé!

Răng cửa thưa ở trẻ em là do đâu?

Thông thường, có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến răng cửa thưa ở trẻ như:

  • Do di truyền

Yếu tố di truyền chiếm lên đến 70% khiến cho răng cửa ở trẻ bị thưa. Thường trong một gia đình có ông, bà hay bố, mẹ có răng thưa thì con, cháu sẽ bị ảnh hưởng. 

Hình ảnh răng cửa thưa

Hình ảnh răng cửa thưa

  • Do răng mọc ngầm

Một số trẻ có răng mọc ngầm không nhú lên được vô tình đã tạo ra một khoảng trống giữa 2 răng cửa. Khiến cho hàm răng thiếu đi tính thẩm mỹ đối với người nhìn.  

  • Do kích thước thân răng quá nhỏ mà hàm quá lớn

Bên cạnh các nguyên nhân trên, trong một số trường hợp khi kích thước thân răng cửa quá nhỏ mà khung hàm răng lớn cũng gây nên tình trạng thưa răng. 

Cách làm hết răng cửa thưa ở trẻ em?

Có một cách khắc phục răng cửa thưa ở trẻ mà các nha sĩ khuyên dùng đó chính là niềng răng. Bởi đây là phương pháp an toàn tuyệt đối giúp bảo toàn răng ở trẻ nhỏ cũng như không có bất cứ tác dụng phụ gì cho bé. Chỉ cần đeo mắc cài hoặc khay niềng lên răng trong khoảng thời gian cố định, các răng sẽ được dịch chuyển theo đúng vị trí trên cung hàm. Nhờ đó, răng của bé được sắp xếp lại đều đẹp, tình trạng thưa cũng không còn nữa. 

Niềng răng cửa thưa ở trẻ

Thời gian niềng răng ở trẻ diễn ra trong bao lâu?

Thời gian niềng răng ở trẻ diễn ra khá nhanh do cấu trúc răng của trẻ chưa phát triển hết nên chỉ cần mất 12 – 18 tháng là đã có thể tháo niềng và có được một hàm răng đẹp. 

Quá trình niềng răng thưa ở trẻ có cần lưu ý gì không?

Khi niềng răng ở trẻ, các bậc phụ huynh cần chú ý cho các bé:

  • Không cho trẻ ăn đồ quá nóng hoặc quá lạnh vì rất dễ làm biến dạng mắc cài. 
  • Hạn chế cho trẻ ăn đồ ngọt, đồ có nhiều phẩm màu
  • Vệ sinh răng miệng cho trẻ 2 lần/ngày
  • Thăm khám định kỳ theo lịch hẹn của nha sĩ
  • Trong trường hợp bị rớt mắc cài, cần đưa trẻ đến ngay nha khoa để được khắc phục lại. 

Như vậy, với tất cả thông tin mà B.F.Dentistry vừa đưa ra, hy vọng đã có nhiều thông tin bổ ích cho bạn đọc. 

Nếu có bất kỳ thắc mắc nào khác liên quan đến răng miệng, hãy liên hệ đến B.F.Dentistry để nhận được tư vấn và hỗ trợ. 

Thông tin liên hệ: 

Địa chỉ:

837 Huỳnh Tấn Phát, P.Phú Thuận, Q.7, TP.HCM

155 Phạm Thái Bường, P.Tân Phong, Q.7, TP.HCM

L4-SH03 Vinhomes Central Park, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 02836362179

Website: https://nhakhoabf.com/

 

Chia sẻ:
Đăng kí tư vấn nhanh

Có một hoặc nhiều mục nhập có lỗi. Vui lòng kiểm tra và thử lại.

  • Mục này là bắt buộc.
  • Mục này là bắt buộc.